Hỗ trợ làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ
Hiện nay Mỹ (Hợp chủng quốc Hoa Ký) là một quốc gia hàng đầu về kinh tế, tiền tệ. Mỹ từ lâu cũng là một trong những thị trường xuất khẩu trọng điểm của doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, việc đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ cũng rất quan trọng. Sau đây TVLaw giới thiệu về thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ thông qua thủ tục CTM như sau:
Nhãn hiệu là gì?
- Nhãn hiệu được định nghĩa là dấu hiệu dùng để phân biệt ác loại hàng hóa khác nhau được quyền đăng ký và được luật pháp bảo hộ thông tin nhãn hiệu.
- Các loại nhãn hiệu sẽ có những dấu hiệu nhận biết khác nhau đó gọi là dấu hiệu nhân biết nhãn hiệu, dấu hiệu này là dấu hiệu nhìn thấy được thể hiện dưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
- Kênh maketing - truyền thông ... sẽ đưa tới thượng hiệu được nhiều người tiêu dùng biết đến nếu như sản phẩm của bạn đạt điểm về cháy lương, giá cả hay giá trị nhãn hiệu đó mang lại.
- Nhãn hiệu là một đặc điểm để người dùng có thể dễ nhớ, dễ phân biệt các sản phẩm cùng loại, hay chỉ đơn thuần là giá trị mang lại của nhãn hiệu là rất lớn.
Điều kiện tối thiểu đăng ký nhãn hiện tại Mỹ:
- Các dấu hiệu không có khả năng phân biệt như các hình và hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có ý nghĩa cũng như khả năng phát âm
- Các dấu hiệu mang tính chất lừa đảo người tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng hoặc chất lượng của hàng hoá;
- Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm sản xuất, tên gọi thông thường của sản phẩm,…
- Quyền đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở đăng kí tại Cơ quan có thẩm quyền. Đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu nếu:
- Không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt của nhãn hiệu (cấu tạo quá đơn giản, mang tính mô tả hàng hóa, trùng với dấu hiệu có chức năng thông dụng khác, hoặc trùng với tên gọi, biểu tượng của các quốc gia, tổ chức, doanh nhân) hoặc
- Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được đăng kí hoặc nộp đơn đăng kí sớm hơn, hoặc được coi là nổi tiếng hoặc được thừa nhận rộng rãi hoặc
- Trùng hoặc tương tự với những đối tượng đã thuộc quyền của người khác, gồm tên thương mại, chỉ dẫn địa lí, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả.
- Vai trò của nhãn hiệu có khả năng giúp người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của người sản xuất, người cung cấp dịch vụ từ đó khuyến khích hơn nữa sự tái tạo sản xuất và phát triển nền kinh tế.
Hồ đăng ký nhãn hiện tại Mỹ gồm có:
- Đơn đề nghị đăng ký nhãn hiệu hợp pháp (a request for application)
- Thông tin công chứng về chủ sở hữu nhãn hiệu (a correctly identified owner)
- Thông tin mô tả về nhãn hiệu và danh sách hàng hóa/dịch vụ nhãn hiệu đăng ký (a clear representation of the mark and a list of goods and services)
- Trong thời gian kiểm tra đơn đăng ký mà đơn được xác định là có lỗi hoặc có người phải đối đơn, EUIPO sẽ gửi thông báo và yêu cầu sửa đổi/ trả lời phản đối trong vòng 02 tháng. Trường hợp việc sửa đổi/ trả lời không được chấp nhận bởi cơ quan đăng kí có thể đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ bị hủy.
- Sau khi nhãn hiệu được công bố, trường hợp có sự phản đối của bên thứ ba, bên phản đối có 03 tháng để phản đối. Trường hợp phản đối thành công, nhãn hiệu đó không thể đăng ký nhãn hiệu EU nữa, tuy nhiên có thể chuyển đổi thành nhãn hiệu quốc gia.
- Trường hợp không có ai phải đối hoặc phải đối không thành công, nhãn hiệu sẽ được đăng ký tại EU
Thời gian, chi phí cho 1 lần đăng ký nhãn hiện tại Mỹ:
- Hiện nay bộ luật sủa đổi đa rút gọn thời gian tối thiểu để đăng đý thành công 1 nhãn hiệu tại Mỹ
- Thời gian đăng ký nhãn hiệu tạiMỹlà từ 9-12 tháng kể từ ngày nộp đơn hợp lệ.
- Nhãn hiệu tại Mỹ sẽ được gia hạn sau 10 năm kể từ ngày nộp đơn, và có thể được gia hạn nhiều lần liên tục.
- Chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ giao động từ 500 - 1000 $ tùy từng trường hợp
Căn cứ pháp lý:
- Khoản 20- Điều 4 Luật SHTT năm 2005: nhãn hiệu được người tiêu dùng biết điến rộng tãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam
- Điều 75 Luật SHTT 2005 và được cụ thể hóa trong Thông tư 01/2007 ra đời để làm rõ hơn khái niệm nhãn hiệu
Tin tức khác
Liên hệ với chúng tôi
Điền thông tin của bạn vào đây